Nguyên lý hoạt động của công tơ điện
1.
Công tơ điện cơ khí
Hình ảnh: Nguyên lý hoạt động của công tơ điện cơ khí
Khi dòng điện chạy qua trên sẽ là dòng điện phụ tải thì
các công tơ điện bắt đầu thực hiện công việc.
Tại cuộn vòng dòng điện đi qua sẽ có thể tạo ra một luồng
từ thông bên dưới đĩa nhôm được gắn trục rơle liên kết với dãy số hiển thị cơ
khí để duy trì hoạt động. Cùng lúc đó thì dòng điện cũng tạo ra hai luồng
khác nhau và từ thông sẽ ở trên cuộn áp trong đó sẽ có một luồng từ thông tác động
trực tiếp lên phần đĩa nhôm.
Dưới sự tác động 2 luồng từ thông trên nó sẻ tạo ra lực
momen làm phần đĩa nhôm quay trong nam châm vĩnh cửu. Vì khi nó quay trong nam
châm vĩnh cửu sẻ tạo ra một luồng momen cản có tác dụng làm cân bằng vòng quay
từ đó thiết bị cho ra chỉ số điện năng tiêu thụ dựa vào vòng đã quay của địa
nhôm. Lúc này nay, phần đĩa nhôm quay sẻ làm trục số nhảy dẫn đến các hiện
thị các số trên bề mặt sẽ thay đổi và đó là số điện năng tiêu thụ của phụ tải hoạt
động.
Các thông số cơ bản của
công tơ điện
·
220V: Điện
áp lưới điện qua đồng hồ
·
50Hz: Tần
số điện lưới theo quy chuẩn Quốc gia
·
900 vòng/kWh: Số
vòng quay tương ứng với 1 kWh, nghĩa là đĩa công tơ điện quay được 900 vòng sẽ
tính là 1 kWh. Ngoài ra còn có các cấp khác như: 225 vòng/kWh, 400 vòng/kWh
·
5(20)A: Có
2 số chúng ta cần hiểu. Số 5 là dòng điện định mức qua công tơ. Số 20 là dòng
điện chịu quá tải tối đa của công tơ. Nghĩa là, dòng điện chạy qua công tơ điện
được phép nằm trong phạm vi <20 A. Ngoài phạm vi này thì đồng hồ sẽ hỏng. Có
một số cấp khác tham khảo như: 10(40)A, 20(80)A, 40(120)A.
·
27°C: Nhiệt
độ làm việc của công tơ điện
·
Cấp 2:
Mang ý nghĩa là cấp chính xác, hay mức sai số cho phép của công tơ điện. Chúng
có các cấp như: cấp 0.5 (sai số 0.5% toàn dải đo), cấp 1 (sai số 1% toàn dải
đo), cấp 2 (sai số 2% toàn dải đo).
h Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét